THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Hướng phát triển mới giúp ngành thời trang không ‘chết mòn’ vì đại dịch

Ngành thời trang với tốc độ phát triển sản phẩm nhanh, vòng đời ngắn, là một trong những ngành “chịu trận” trước đại dịch. Sự chuyển dịch trong phương thức kinh doanh truyền thống sang thị trường thời trang online của các doanh nghiệp trở nên tất yếu.

Hướng phát triển mới giúp ngành thời trang không “chết mòn” vì đại dịch

Cùng IRTech Việt Nam tìm ra hướng đi mới cho ngành thời trang vượt khó khăn hiện tại.

1. Giai đoạn sống chung với virus của ngành thời trang.

Hầu hết các nhà bán lẻ phải đối mặt với thách thức chưa từng có trong năm 2020. Covid-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu, ảnh hưởng đến cuộc sống và kế sinh nhai của hàng triệu người, làm gián đoạn nhịp sống và thay đổi hành vi của người tiêu dùng, đặc biệt là ngành thời trang.

Mặc dù đã có tín hiệu phục hồi kinh tế một phần vào đầu năm 2021, tuy nhiên mức tăng trưởng vẫn là con số không đáng kể. Đây là một trong các yếu tố tác động đến ngành thời trang bởi sức chi tiêu của người tiêu dùng giữa bối cảnh thất nghiệp, bất bình đẳng khiến ai nấy đều “mạnh tay” cắt giảm các nhu cầu mua sắm không thiết yếu cho bản thân.

Xem thêm: Hành trình “phủ sóng” kênh online thương hiệu ZARA

Tình trạng kinh doanh cửa hàng trong mùa Covid-19

Đối diện với các cửa hàng đóng cửa, tạm ngừng kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải đưa ra kế hoạch trong năm và nhanh chóng thay đổi góc nhìn cho những hoạt động phân phối, bán hàng truyền thông đã kéo dài qua nhiều thập kỷ.

2. Kinh doanh online & thương mại điện tử – “hổ mọc cánh” trong mùa dịch

Chỉ cần nhìn vào sự chuyển mình của các “ông lớn” như Shopee, Lazada, Tiki với các “bão” ưu đãi liên tục, những giỏ hàng online với hàng trăm sản phẩm,… Đủ để thấy xu thế mua sắm online đã tác động như thế nào với đông đảo người tiêu dùng tại Việt Nam. Chỉ trong 8 tháng, thị phần bán hàng thời trang của thương mại điện tử đã tăng gấp đôi từ 16 lên 29% tổng doanh thu toàn cầu.

Xu thế mua sắm online tăng trưởng bức phá trong ứng dụng thương mại điện tử

Sự bùng nổ của các ứng dụng thương mại điện tử chưa bao giờ “hạ nhiệt”, khiến các thương hiệu càng khó thu hút sự chú ý. Để nổi bật giữa đám đông, các doanh nghiệp phải tìm cách thu hút và kết nối với khách hàng, bằng việc tận dụng 63,1% tỷ lệ sử dụng smartphone và 70,3% người dùng internet tại Việt Nam (theo Wearesocial&Hootsuite).

Xem thêm: Mở “cửa hàng online” cơ hội vàng cho doanh nghiệp

3. Thời đại tăng tốc đầu tư vào ứng dụng mobile cho doanh nghiệp

Thời gian người dùng thiết bị di động đã tăng 20% trong thời gian qua. Các nghiên cứu cho thấy lượng thời gian người dùng dành cho ứng dụng mua sắm trên thiết bị di động tương quan chặt chẽ với tổng doanh số bán lẻ trực tuyến. Nói các khác, người tiêu dùng không chỉ sử dụng thiết bị di động để mua sắm, mỗi cá nhân còn sử dụng để chia sẻ, review và tương tác với ứng dụng.

Ngành thời trang ứng dụng các mô hình thiết kế app mobile

Kỷ nguyên số tiến bước vượt trội trong thời gian đại dịch khi nhiều thương hiệu quyết định chuyển sang bán hàng online, rút ngắn khoảng cách với khách hàng qua hình thức livestream, thay đổi hình thức kinh doanh bằng xây dựng ứng dụng thương mại điện tử.

Covid-19 đã khiến ngành thời trang thay đổi tư duy, giảm độ phức tạp, nhanh chóng tìm cách tăng số lượng hàng bán ra với giá gốc để giảm lượng tồn kho. Các doanh nghiệp Việt đang từng ngày “chiều chuộng” các khách hàng tiêu dùng thông qua những trải nghiệm tối ưu hóa, tích hợp đa kênh và những tiếp xúc thực tế hơn.

Xem thêm: Chuyển đổi số ngành ngân hàng – Cuộc chiến “sống còn” (P2)

Khoảng cách đang rõ ràng hơn giữa các công ty vẫn duy trì hoạt động bằng ứng dụng công nghệ so với những công ty quyết định “ngủ đông” trong thời đại cạnh tranh gay gắt này!

Đã đến lúc khai thác “mỏ vàng online”, chủ động chiếm lấy thị phần, mở ra cơ hội mới trong việc triển khai thiết kế app mobile chuyên nghiệp. Liên hệ ngay với dịch vụ làm app doanh nghiệp IRTECH tại Đà Nẵng!

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

Doanh nghiệp Đá Duy Nam – Hành trình hội nhập công nghệ 4.0

Từ khi có mobile app doanh nghiệp IRTECH, việc kết nối với khách hàng trở nên dễ dàng hơn, quy trình đơn giản, cả việc chính xác hơn ở khâu số liệu và giấy tờ không còn là bài toán khó nữa. Anh rất vui khi hạn chế thất thoát được các nguồn thu Xem thêm
Blog Figure

Xu hướng chuyển đổi số hay cuộc chạy đua công nghệ của các ngân hàng?

Trong thời đại “cá nhanh nuốt cá chậm”, việc ứng dụng giải pháp chuyển đổi số tại Việt Nam được các doanh nghiệp lớn; đặc biệt là các ngân hàng ưu tiên chú trọng. Vậy chuyển đổi số mang đến những giá trị vượt trội khiến các ngân hàng liên tục đầu tư, phát triển? Xem thêm
Blog Figure

RPA – “Chìa khóa” giúp doanh nghiệp chuyển đổi số hiệu quả

Với doanh thu dự báo đạt hơn 5 tỷ USD vào 2025, ứng dụng giải pháp RPA được xem là “công nghệ vàng” trong tiến trình số hóa của mọi doanh nghiệp. Vậy thực sự RPA là gì? Vì sao công nghệ này là “chìa khóa” giúp doanh nghiệp chuyển đổi số trong thời kỳ Covid-19? Xem thêm
Blog Figure

Wendler Interlining Vietnam – Tối ưu quy trình kế toán với giải pháp IRBOT

Wendler Interlining Vietnam đã tối ưu hóa quy trình kế toán với giải pháp IRBOT từ IRTECH. Giải pháp tự động hóa này giúp đồng bộ dữ liệu nhanh chóng, giảm sai sót, tiết kiệm thời gian và tối ưu hóa chi phí. Nhờ đó, Wendler có thể nâng cao hiệu quả quản lý và mở rộng quy mô trên thị trường. Xem thêm
Blog Figure

Hệ thống ERP trong sản xuất: Lợi ích, tính năng và cách vận hành 

Quản lý sản xuất là bài toán khó với nhiều doanh nghiệp khi phải cân đối giữa chất lượng, chi phí và hiệu suất. Làm sao đảm bảo tiến độ sản xuất luôn đúng kế hoạch? Hệ thống ERP trong sản xuất chính là chìa khóa giúp doanh nghiệp kiểm soát mọi hoạt động sản xuất trong một hệ thống duy nhất. Vậy ERP trong sản xuất hoạt động như thế nào? Doanh nghiệp sẽ nhận được những lợi ích gì? Cùng khám phá ngay trong bài viết dưới đây. Xem thêm
Blog Figure

Quản lý doanh nghiệp hiệu quả hơn với hệ thống ERP

Với kỳ vọng vượt qua mức 49 tỷ USD vào năm 2020, thị trường ERP được coi là tiền đề giúp doanh nghiệp phát triển nhanh và mạnh hơn trong tiến trình chuyển đổi số. Hệ thống ERP giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc khai thác thông tin, thúc đẩy việc đưa ra các quyết định chiến lược một cách nhanh chóng, cải thiện hoạt động, gia tăng lợi nhuận của tổ chức. Vậy cùng IRTECH Việt Nam tìm hiểu về hệ thống ERP nhé! Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    Đăng ký tư vấn miễn phí!