THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Top 7 Phần Mềm Quản Lý Sản Xuất Hiệu Quả Nhất Cho Doanh Nghiệp

Phần mềm quản lý sản xuất đang trở thành “trợ thủ đắc lực” giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình và nâng cao năng lực sản xuất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn loay hoay với phương pháp sản xuất truyền thống, thiếu sự kết nối giữa các công đoạn. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã đạt được bước tiến vượt bậc nhờ ứng dụng phần mềm ERP chuyên biệt. Hãy cùng IRTECH tìm hiểu các phần mềm qua bài viết dưới đây.

Những phần mềm quản lý sản xuất được doanh nghiệp tin dùng nhất trong năm 2025

1. Top 7 phần mềm quản lý Sản xuất hiệu quả nhất

1.1. Phần mềm SAP MES

SAP MES là phần mềm quản lý sản xuất tích hợp với SAP Business One, giúp doanh nghiệp theo dõi toàn bộ quy trình sản xuất một cách chi tiết và hiệu quả. Hệ thống hỗ trợ điều phối các hoạt động, quản lý lịch trình và cải thiện hiệu suất thiết bị. Với khả năng tích hợp tốt cùng các hệ thống ERP khác của SAP, SAP MES cung cấp các chỉ số như OEE, TEEP để đo lường hiệu quả vận hành, đồng thời tự động cập nhật các thay đổi khi có điều chỉnh về quy trình hoặc sản phẩm.

Phần mềm quản lý sản xuất SAP MES

1.2. Phần mềm ERP AI quản trị doanh nghiệp thông minh

Phần mềm ERP AI giúp doanh nghiệp sản xuất thiết lập BOM rõ ràng cho từng sản phẩm, từ đó tinh gọn quy trình, giảm lãng phí và rút ngắn thời gian sản xuất. Hệ thống còn kết nối chặt chẽ các bộ phận như kế hoạch, sản xuất, kho và giao hàng, tạo nên chuỗi vận hành liên tục, hạn chế gián đoạn.

Đặc biệt, ERP AI tích hợp trí tuệ nhân tạo giúp tự động hóa toàn diện hoạt động sản xuất với các tính năng nổi bật:

  • Tự động hóa bằng RPA: Loại bỏ thao tác thủ công trong nhập liệu, tạo lệnh sản xuất, cập nhật báo cáo, tiết kiệm thời gian và giảm sai sót.
  • Theo dõi tiến độ theo thời gian thực: Giúp quản lý kiểm soát từng khâu, phát hiện kịp thời điểm nghẽn trong dây chuyền.
  • Cảnh báo sớm rủi ro: Hệ thống chủ động thông báo khi thiếu vật tư, quá tải tồn kho, thiết bị hoặc có nguy cơ trễ tiến độ.
  • Dashboard trực quan: Cung cấp cái nhìn tổng thể để lãnh đạo dễ dàng ra quyết định chiến lược, nâng cao năng suất toàn nhà máy.
Giao diện phần mềm quản trị doanh nghiệp thông minh ERP AI

1.3. Phần mềm quản lý tổng thể Sinnova

Sinnova là phần mềm quản lý sản xuất được đánh giá cao nhờ hai chức năng nổi bật. 

Thứ nhất, nó hỗ trợ doanh nghiệp quản lý tồn kho toàn diện từ bố trí kho bãi, thiết bị đến kế hoạch nhập – xuất và bảo quản hàng hóa. 

Thứ hai, phần mềm giúp quản lý hiệu quả các dự án sản xuất chung, cho phép theo dõi thông tin đối tác, ngân sách và hỗ trợ xây dựng kế hoạch, quy trình sản xuất tổng thể.

Giao diện thân thiện, dễ tiếp cận là một ưu điểm lớn, giúp đội ngũ nhân sự nhanh chóng làm quen và vận hành hệ thống hiệu quả. Đây cũng là lý do Sinnova được nhiều doanh nghiệp lựa chọn.

Phần mềm quản lý doanh nghiệp tổng thể Sinnova

1.4. Phần mềm quản lý sản xuất Bravo

Bravo là phần mềm quản lý sản xuất hỗ trợ theo dõi tiến độ, điều phối nhiều nhiệm vụ và kiểm soát nguyên vật liệu trong suốt quá trình sản xuất. Hệ thống cũng giúp giám sát tồn kho và sản lượng tiêu thụ để điều chỉnh kế hoạch kịp thời.

Bravo phù hợp với doanh nghiệp có quy mô và mô hình sản xuất đa dạng, giúp tối ưu nguồn lực và giảm chi phí. Tuy nhiên, phần mềm có chi phí cao, triển khai mất thời gian và chưa thật sự phù hợp với doanh nghiệp nhỏ.

Giao diện phần mềm BRAVO

1.5. Phần mềm Faceworks hỗ trợ quản lý sản xuất

Faceworks là phần mềm quản lý sản xuất giúp doanh nghiệp lập kế hoạch khoa học, tối ưu quy trình và giảm lãng phí. Hệ thống sử dụng dữ liệu về vật tư, công đoạn và năng lực sản xuất để tính toán thời gian cần thiết cho từng khâu.

Người quản lý có thể phê duyệt và triển khai kế hoạch chi tiết đến các bộ phận liên quan. Nhờ hoạt động trên nền tảng web, Faceworks hỗ trợ làm việc linh hoạt trên nhiều thiết bị, mọi lúc mọi nơi. Phần mềm còn giúp phối hợp hiệu quả giữa các phòng ban, đảm bảo tiến độ và hạn chế tồn kho.

Giao diện phần mềm Faceworks

1.6. Phần mềm SimERP

SimERP là phần mềm quản lý sản xuất tích hợp toàn diện, cho phép doanh nghiệp giám sát mọi khâu từ nhập nguyên liệu, sản xuất, kiểm định chất lượng đến bán hàng và hậu mãi. Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch, báo cáo, đặt lịch và theo dõi tiến độ công việc, đồng thời cho phép tùy chỉnh linh hoạt theo nhu cầu.

SimERP còn có khả năng theo dõi hiệu suất máy móc và cảnh báo sự cố kịp thời, giúp đảm bảo quy trình sản xuất diễn ra liên tục và hiệu quả.

1.7. Phần mềm quản lý IFMS

IFMS là phần mềm quản lý sản xuất nổi bật nhờ nền tảng công nghệ tiên tiến. Hệ thống tự động theo dõi tiến độ sản xuất dựa trên kế hoạch đã lập và sử dụng mã vạch, QR code hoặc cảm biến để ghi nhận dữ liệu đầu ra ngay trên dây chuyền, giúp cập nhật thông tin theo thời gian thực.

Ngoài ra, IFMS còn áp dụng các phép tính thông minh để hỗ trợ nhà quản lý xác định thời điểm sản xuất, nhân sự và thiết bị cần dùng, từ đó tối ưu hóa quá trình vận hành.

Giao diện phần mềm quản lý sản xuất IFMS

2. Vì sao phần mềm quản lý sản xuất quan trọng với doanh nghiệp?

  • Giúp doanh nghiệp hoàn thành mục tiêu đã đề ra

Một phần mềm quản lý sản xuất chuẩn mực giúp bạn theo dõi tiến độ, giám sát hiệu suất và đảm bảo mọi kế hoạch được thực hiện đúng hạn.

  • Nâng cao uy tín kinh doanh

Khi sản phẩm được sản xuất chính xác, kịp thời và chất lượng đồng đều, doanh nghiệp sẽ xây dựng được uy tín vững chắc trên thị trường và trong lòng khách hàng.

  • Giảm chi phí sản xuất

Việc tối ưu hóa quy trình sản xuất thông qua hệ thống quản lý sẽ giúp tiết kiệm chi phí không cần thiết như nhân công, nguyên vật liệu hay chi phí lưu kho…

Xem thêm: Tối Ưu Vận Hành, Quản Lý Doanh Nghiệp Khi Sử Dựng ERP Trong Sản Xuất

  • Phương pháp xây dựng hệ thống quản lý sản xuất hiệu quả

Để xây dựng một phần mềm quản lý sản xuất hiệu quả, doanh nghiệp cần lựa chọn phương pháp phù hợp với quy mô và đặc thù sản xuất của mình. Dưới đây là 3 phương pháp phổ biến:

Tổ chức theo dây chuyền

Tổ chức theo dây chuyền là phương pháp đảm bảo sản xuất diễn ra liên tục và đồng bộ. Nhà quản trị cần chia nhỏ quy trình thành từng công đoạn và sắp xếp theo trình tự nhất quán, đồng thời đảm bảo thời gian giữa các bước được phối hợp chặt chẽ.

Phương pháp sản xuất theo từng nhóm

Phương pháp sản xuất theo nhóm cho phép một nhóm thực hiện toàn bộ quá trình sản xuất dựa trên các chi tiết tổng hợp đã được xác định sẵn.

Phương pháp quản lý sản xuất đơn chiếc

Sản xuất đơn chiếc là phương pháp quản lý theo từng đơn hàng riêng, không yêu cầu quy trình công nghệ chi tiết, chỉ cần xác định công việc chính và triển khai theo kế hoạch chung.

Trên đây là danh sách 7 phần mềm quản lý sản xuất hiệu quả mà IRTECH muốn chia sẻ đến quý doanh nghiệp. Việc đầu tư đúng vào phần mềm quản lý sản xuất sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng năng suất và sẵn sàng thích nghi với thị trường số hóa. Trong số đó, phần mềm quản lý doanh nghiệp thông minh ERP AI của IRTECH nổi bật với khả năng tích hợp AI tiên tiến và tính tùy biến linh hoạt, đáp ứng chính xác nhu cầu đặc thù của từng ngành nghề, là lựa chọn đáng cân nhắc hàng đầu.

Nếu doanh nghiệp đang quan tâm đến phần mềm ERP AI đừng ngần ngại để lại thông tin tại đây để được tư vấn 1:1 và trải nghiệm demo thực tế từ đội ngũ chuyên gia của IRTECH.

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

Doanh nghiệp bạn đang số hóa hay chuyển đổi số?

Trong những năm gần đây, cụm từ “chuyển đổi số” xuất hiện với mật độ ngày càng dày trên các kênh truyền thông xã hội. Với tần suất nghe quá nhiều như vậy, các doanh nghiệp sẽ bị nhiễu thông tin và gây nên tình trạng nhầm lẫn việc chuyển đổi những hoạt động trong doanh nghiệp. Cùng xem bài viết dưới đây để biết được doanh nghiệp của bạn đang số hóa hay chuyển đổi số nhé! Xem thêm
Blog Figure

Tự động hóa quy trình – sự phát triển lâu dài cho doanh nghiệp

Tự động hóa quy trình ở thời đại công nghệ số không còn là sự lựa chọn, mà được đánh giá là chìa khóa giúp doanh nghiệp tăng năng suất và chất lượng công việc, cũng bởi nhân sự có thể tập trung vào các công việc có giá trị cao. Vì sao lại khẳng định như vậy? Câu trả lời sẽ được giải đáp qua bài viết dưới đây! Xem thêm
Blog Figure

Nhìn lại ngành bán lẻ năm 2022 và dự báo tăng trưởng năm 2023

Những chính sách mở cửa, các gói kích cầu cũng như trợ lực cho doanh nghiệp, người tiêu dùng như giảm thuế đã giúp cho doanh nghiệp ngành bán lẻ và nền kinh tế Việt Nam lấy lại cân bằng nhanh chóng. Theo dõi ngay báo cáo cập nhập ngành bán lẻ năm 2022 và dự báo xu hướng kinh doanh ngành bán lẻ 2023!  Xem thêm
Blog Figure

BQ số hóa quản lý hoạt động bàn giấy hiệu quả với IRBOT

Giày BQ, thương hiệu hàng Việt uy tín, đã vượt qua những thách thức trong quy trình vận hành nhờ giải pháp tự động hóa IRBOT từ IRTECH. Giải pháp không chỉ giúp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu sai sót, mà còn tối ưu hóa các quy trình công việc, mang lại hiệu quả vượt trội và góp phần thúc đẩy BQ trên hành trình chuyển đổi số. Xem thêm
Blog Figure

5 xu hướng công nghệ mà doanh nghiệp cần phải biết năm 2025

Khi chúng ta đang đứng trên đà của một cuộc cách mạng công nghệ, một câu hỏi lớn hiện ra: Bạn đã sẵn sàng cho những thay đổi lớn sẽ định hình lại thế giới của chúng ta vào năm 2025 chưa? Các báo cáo gần đây từ các nhà lãnh đạo ngành công nghệ nhấn mạnh tính cấp thiết của câu hỏi này, làm nổi bật các công nghệ chuyển đổi sẽ định hình cách chúng ta sống và làm việc. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá năm xu hướng công nghệ 2025. Xem thêm
Blog Figure

Cảng Đà Nẵng thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao năng lực khai thác dịch vụ

Cảng Đà Nẵng (DNP) là cảng biển lớn nhất miền Trung Việt Nam, thành lập từ năm 1901 và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảng Tiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 70.000 DWT, tàu container lên đến 4.000 Teus và tàu khách lên đến 170.000 GT, cùng với các thiết bị xếp dỡ và hệ thống kho bãi hiện đại. Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

    Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

    Cảng Đà Nẵng thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao năng lực khai thác dịch vụ

    Cảng Đà Nẵng (DNP) là cảng biển lớn nhất miền Trung Việt Nam, thành lập từ năm 1901 và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế – xã hội của khu vực. Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảng Tiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 70.000 DWT, tàu container lên đến 4.000 Teus và tàu khách lên đến 170.000 GT, cùng với các thiết bị xếp dỡ và hệ thống kho bãi hiện đại.

    Cảng biển Đà Nẵng
    THÁCH THỨC: Nâng cấp công suất khai thác và chất lượng dịch vụ ngành vận tải biển.

    Trong hành trình phát triển, Cảng Đà Nẵng không khỏi gặp những thách thức khi  quy mô:

    • Các phần mềm sử dụng hiện tại không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của Cảng. Các phần mềm không có tính kết nối và đồng bộ.
    • Các khâu làm lệnh bằng văn bản giấy tờ nên tốn rất nhiều thời gian đi lại của các bên như Hãng Tàu, chủ hàng, công ty logistic, tài xế container.
    • Đối với thời gian cao điểm, nhân viên Cảng Đà Nẵng bị quá tải do phải xử lý số lượng lệnh quá nhiều. Khách hàng đi đăng ký làm lệnh phải xếp hàng chờ đợi rất lâu.
    • Kết quả các tiến trình xử lý không công khai, khách hàng không chủ động sắp xếp thời gian đi lại và kế hoạch sản xuất kinh doanh.
    • Chất lượng dịch vụ chưa cao: thời gian xử lý lâu, quy trình dịch vụ phức tạp, kê khai nhiều giấy tờ, chỉ có 1 hình thức thanh toán bằng tiền mặt…
    • Các bộ phận là việc rời rạc, cần nhiều thời gian để quản lý và tổng hợp dữ liệu.
    GIẢI PHÁP: Hành trình chuyển đổi số của Cảng biển lớn nhất miền Trung

    Trong quá trình phát triển, cảng Đà Nẵng luôn chủ động triển khai ứng dụng công nghệ thông tin về mọi mặt nhằm gia tăng chất lượng dịch vụ, quản lý điều hành, tăng tính hiệu quả trong việc khai thác cảng. Trước xu hướng công nghệ 4.0, Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH hân hạnh được hợp tác giải pháp chuyển đổi số Cảng Đà Nẵng ( DNP ePort) dựa trên cơ sở hạ tầng hiện và định hướng phát triển.

    1)    Website tin tức

    Địa chỉ truy cập: https://eport.danangport.com/ 

    Website tin tức của Hệ thống Cảng điện tử Đà Nẵng, được thiết kế chuyên biệt để truyền tải những thông tin mới nhất từ Cảng điện tử đến khách hàng và nội bộ Cảng.

    Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng hệ thống Cảng điện tử ePort

    Tra cứu tra cứu lệnh giao hàng điện tử, phiếu giao nhận container EIR

    • Download biểu mẫu pháp lý hợp đồng sử dụng ePort
    • Những thông báo, dịch vụ mới từ Cảng Đà Nẵng

    Ngoài ra, website còn cung cấp các hướng dẫn, quy trình tổng quan dành cho nhân sự nội bộ eport  để hỗ trợ toàn diện trong quá trình vận hành.

    2)  Website hỗ trợ Hãng tàu

    Địa chỉ truy cập: https://eport.danangport.com/carrier

    Website hãng tàu hỗ trợ các đơn vị vận tải biển trong và ngoài nước có thể trao đổi dữ liệu DO/eDO (lệnh giao hàng) với hệ thống Cảng điện tử ePort và các công ty logistic qua hình thức trực tuyến. Ngoài ra website còn cho phép hãng tàu có thể điều chỉnh hạn lệnh, ngày miễn lưu vỏ… nhanh chóng, giảm thiểu thủ tục, thời gian rất nhiều so với phương pháp vận hành truyền thống.

    3) Website hỗ trợ cho logistic

    Địa chỉ truy cập: https://eport.danangport.com/logistic

    Hệ thống website logistic của hệ thống Cảng điện tử ePort bao gồm 2 phần: Website đăng ký làm lệnh và Ứng dụng di động.

    Hỗ trợ các đơn vị Logistic, Forwarder trọng các tác vụ: 

    • Hỗ trợ khách hàng khai báo giao nhận container trên ePort
    • Hỗ trợ khách hàng thanh toán điện tử, tích hợp thanh toán dịch vụ qua cổng thanh toán
    • Hỗ trợ khách hàng chủ động điều xe
    • Hỗ trợ khách hàng theo dõi danh sách xe trong quá trình vận chuyển.

    Cùng với đó, hệ thống cùng với hệ thống quản lý Cảng cung cấp cập nhập thông tin, đồng bộ trạng thái và hóa đơn điện tử dịch vụ trả trước (cash) và gửi khách hàng. 

    4)   Ứng dụng mobile app điều xe

    Ứng dụng mobile app điều xe giúp đơn vị Logistics điều xe online trực tiếp trên hệ thống Cảng điện tử ePort. Tài xế tiếp nhận thông tin lệnh giao nhận container thông qua ứng dụng mobile app điều xe và thực hiện lệnh của đơn vị Logistics không cần in phiếu giao nhận container gửi cho Tài xế, từ đó giảm thiểu sự tiếp xúc, rút ngắn thời gian giao nhận container, tối ưu quy trình làm việc.

    Các chức năng chính của ứng dụng mobile app điều xe:

    • Quản lý các bộ phận tham gia và dữ liệu: đơn vị logistic/ Forwarder, đội xe và thông tin tài xế…
    • Tìm kiếm, tiến hành điều xe, theo dõi trạng thái và lịch sử giao nhận
    • Phân bổ cụ thể hàng hóa vị trí giao/ nhận hàng tại Cảng
    • Giám sát – định vị hành trình xe và cập nhập thông tin xe
    • Tài xế nhận lệnh trước tiếp trên ứng dụng, giảm thiểu thời gian làm thủ tục, xác nhận giấy tờ như trước đây
    • Kiểm soát lưu lượng xe, tình trạng giao nhận tại các vị trí cụ thể tại Cảng.
    Cảng Đà Nẵng xây dựng cầu nối thông minh với Mobile App

    5)  Hệ thống cổng tự động

    Hệ thống cổng tự động bao gồm: Cổng vào (Gate In), Cổng ra (Gate Out) của Cảng điện tử Đà Nẵng ePort, nhằm: hỗ trợ tối đa công tác điều hành giám sát cổng, giảm thao tác cho người điều hành – kiểm soát cổng. 

    Các chức năng chính của hệ thống cổng tự động, gồm:

    • Điều hành Cổng: Xe vào cảng (Gate In); Xe ra khỏi cảng (Gate Out)
    • Điều hành tác nghiệp Pre-Gate: Xe đăng ký làm lệnh hoặc thực thi công việc trong cảng trước khi vào cảng
    • Cập nhật dữ liệu từ hệ thống camera nhận diện tự động: Chụp ảnh phương tiện, nhận diện biển số, kiểm soát thông tin phương tiện của cổng vào và ra và ghi nhận dữ liệu
    • Điều hành nâng/ hạ Barie: phần mềm đối chiếu và tự động ra lệnh nâng hạ barie cho phép ra/vào cổng tự động
    • Đồng bộ dữ liệu lên hệ thống Cảng điện tử ePort, hỗ trợ tối đa trong công tác quản lý thống kê và báo cáo

    6)   Website quản lý cho các bộ phận nhân viên tại Cảng

    Địa chỉ truy cập: https://eport.danangport.com/admin/

    Website quản lý cho các bộ phận nhân viên tại Cảng hỗ trợ tối đa cho công tác vận hành hệ thống Cảng điện tử ePort trong quá trình vận hành quản lý, kiểm soát mọi giao dịch của khách hàng và trợ xử lý lỗi kịp thời. Từ đó, nâng cao hiệu suất vận hành, chất lượng dịch vụ và trải nghiệm khách hàng.

    Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

    Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

    ☎ Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

    💳 Website: https://irtech.com.vn

    📧 Email: [email protected]


    Bài viết liên quan

    Blog Figure

    Gợi ý ra quyết định dựa trên dữ liệu cho doanh nghiệp trong 6 bước

    Trong thời đại công nghệ bùng nổ, dữ liệu không chỉ là “tài sản số” mà còn là đòn bẩy chiến lược giúp doanh nghiệp tăng tốc và thích ứng nhanh với thị trường. Ngày càng nhiều nhà quản trị chuyển từ việc dựa vào cảm tính sang ra quyết định dựa trên dữ liệu, không chỉ là một xu hướng mà còn là chìa khóa giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh bền vững. Bài viết này sẽ giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn tầm quan trọng của việc ra quyết định dựa trên dữ liệu và những lợi ích mà nó mang lại. Xem thêm
    Blog Figure

    Tổng hợp những chính sách thuế mới có hiệu lực từ ngày 1/7/2025

    Từ 01/07/2025, hệ thống chính sách thuế có gì thay đổi? Những hành vi nào bị coi là vi phạm trong công tác quản lý thuế? Cùng IRTECH tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé! Xem thêm
    Blog Figure

    [Hướng dẫn chi tiết] Thủ tục đăng ký hóa đơn điện tử với cơ quan thuế theo Nghị định 70/2025/NĐ-CP

    Thủ tục đăng ký hóa đơn điện tử với cơ quan thuế cần tuân thủ theo quy định pháp luật về điều kiện áp dụng và trình tự thực hiện. Để giúp doanh nghiệp nắm rõ quy trình, IRTECH sẽ chia sẻ chi tiết các bước thực hiện đăng ký hóa đơn điện tử trong bài viết dưới đây. Xem thêm
    Blog Figure

    AI Agent là gì? Ứng dụng và lợi ích AI Agent trong doanh nghiệp hiện đại

    Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, doanh nghiệp không chỉ tìm cách số hóa quy trình mà còn hướng đến tự động hóa thông minh nhằm tối ưu hiệu suất và giảm thiểu chi phí. Hãy cùng IRTECH khám phá AI Agent - tác nhân thông minh đang âm thầm định hình tương lai doanh nghiệp. Không còn là công nghệ viễn tưởng, AI Agent giờ đây là “nhân sự kỹ thuật số” có thể tự động hóa, ra quyết định và không ngừng học hỏi để nâng cao hiệu suất vận hành. Xem thêm
    Blog Figure

    5 lợi ích của BOM trong việc chuẩn hóa quy trình sản xuất doanh nghiệp

    Định mức nguyên vật liệu (BOM) là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất, nhưng thường bị xem nhẹ trong quá trình vận hành. Thực tế, chỉ cần sai lệch một vài gam nguyên liệu cũng đủ khiến cả dây chuyền đình trệ, chi phí tăng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Vì vậy, việc hiểu rõ và quản lý chính xác BOM là điều không thể bỏ qua. Hãy cùng IRTECH tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Xem thêm
    Blog Figure

    IRTECH đồng hành cùng PTSC Thanh Hóa tổ chức lớp đào tạo nhận thức chuyển đổi số

    Hướng tới mục tiêu chuyển đổi số toàn diện, PTSC Thanh Hóa đã phối hợp cùng IRTECH tổ chức chuỗi lớp đào tạo chuyên sâu về “Nhận thức chuyển đổi số và ứng dụng AI trong doanh nghiệp”. Hoạt động này thể hiện rõ chiến lược đổi mới, nâng cao năng lực số hóa và quản trị công nghệ cho toàn thể cán bộ, nhân viên. Xem thêm

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


      Số điện thoại chưa chính xác



      Đăng ký tư vấn miễn phí!