THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Xu hướng phát triển mobile app năm 2022

Doanh số dự kiến lên tới 336 tỷ USD trong 2022. thị trường xây dựng Mobile app sẽ lên tới 336 tỷ USD, ngành ứng dụng điện thoại đang tăng trưởng mạnh mẽ khi phạm vi tiếp cận người dùng ngày càng mở rộng, chất lượng dịch vụ vượt ngoài mong đợi và không ngừng cải tiến để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng. Theo dõi báo cáo này, cùng IRTech phân tích các xu hướng phát triển mobile app trong năm 2022 để giúp bạn có cái nhìn toàn diện nhé!

Điểm danh xu hướng xây dựng mobile app năm 2022

Báo cáo năm nay tập trung vào ba phân khúc hoạt động hiệu quả nhất: fintech, thương mại điện tử và game. Với tốc độ phát triển vượt bậc vào năm 2020, kết quả nổi trội xuyên suốt năm 2021, ba phân khúc trên tiếp tục cho thấy bước tăng trưởng đáng kinh ngạc, đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho nhà quảng cáo và phát triển.

1. Fintech

Sau đại dịch, người dùng càng quan tâm hơn đến ứng dụng đầu tư, trong đó số lượt cài đặt của ứng dụng quản lý tài sản tại các thị trường Mỹ đạt kỷ lục trong quý 1 khi tăng 198% so với các quý trước.

Số lượng cài đặt ứng dụng mobile tài chính theo phân khúc phụ (Nguồn: Adjust)

Bitcoin và vốn hóa thị trường điện tử đạt mức cao nhất mọi thời đại vào tháng 4 và tháng 11, sự hứng thú của người dùng với lại tiền điện tử này cũng tăng mạnh vào các thời điểm đó. Chưa kể, sự phủ sóng của các “meme coin” như Dogecoin và Shiba Inu hay sự nổi tiếng của NFT đã khiến nhiều người có động lực tham gia thị trường này.

Mobile app tài chính – ngân hàng tăng trưởng vượt bậc

Xem thêm: Tăng 90% giao dịch thanh toán trên ứng dụng điện thoại 

2. Thương mại điện tử

Hai năm phong tỏa do đại dịch đã mở ra cơ hội cho thương mại điện tử tăng cường hiện diện tại tất cả thị trường trên toàn thế giới. Mặc dù thương mại điện tử thu hút lượng lớn người dùng mới trong hai năm qua, nhưng theo báo cáo Adjust cho thấy tỷ lệ duy trì đang giảm nhẹ. Các ứng dụng thương mại điện tử cần xem xét chiến lược marketing, đồng thời cân bằng chiến lược tăng trưởng người dùng và chiến lược giữ chân người dùng.

Đại dịch mở ra cơ hội cho ngành thương mại điện tử (Nguồn: Adjust)

Tương tự fintech, doanh thu in-app của thương mại điện tử kể từ tháng 1.2020 cũng tăng đều và ổn định – tăng 46% trong giai đoạn 2020 – 2021. Doanh thu in – app gặt hái 2 lần đạt đỉnh trong tháng 5 và tháng 11.

Tỷ lệ trả phí của ứng dụng thương mại điện tử 2020 – 2021 (Nguồn: Adjust)
Số lượng cài đặt ứng dụng duy trì tỷ lệ tăng trong hằng quý

Chi phí để có được người dùng mới tăng vọt trong đại dịch Covid 19, khiến giữ chân người dùng trở thành một trong những mục tiêu quan trọng nhất. Chỉ hiểu về giải pháp cá nhân hóa là không đủ, để đạt được kết quả tốt nhất, doanh nghiệp cần đem lại trải nghiệm phù hợp với từng người dùng và tạo cho họ cảm giác thoải mái trong quá trình sử dụng.

Xem thêm: Cửa hàng truyền thống có bị “thất sủng” sau đại dịch? 

3. Game

Trong danh sách các ứng dụng có doanh thu cao nhất 2021, đứng đầu đều là các tựa game của hai phân khúc: game hyper – casual, game nhập vai. Suốt mười năm qua, game chưa từng có dấu hiệu chững lại và dường như trong những năm tiếp theo, game vẫn duy trì được nhịp tăng trưởng – khi số lượt cài đặt trên toàn cầu tăng 32% so với cùng kỳ năm ngoái.

Số lượng người dùng trên mỗi ứng dụng mobile game toàn cầu (Nguồn: Adjust)
Tốc độ tăng trưởng của ứng dụng game, dựa theo cài đặt (Nguồn: Adjust)
Ứng dụng mobile game ngày càng trở nên phổ biến

Gen Y (Từ 26 đến 41 tuổi) và Gen Z (Từ 10 đến 25 tuổi) chính là phân khúc tích cực nhất đang đóng góp cho sự phát triển ngành công nghiệp game. Nhóm nhân khẩu học trẻ này bao gồm những game thủ năng động nhất, với độ tuổi trung bình từ 15 – 35 tuổi. Xu hướng mobile app của họ đối với game sẽ khiến cho ngành này trở thành xu hướng giải trí ngang bằng với điện ảnh và nguồn giải trí phổ biến khác. Để trở nên khác biệt và dẫn đầu cuộc đua, doanh nghiệp cần cải thiện tỷ lệ duy trì và tiếp tục hành trình tìm kiếm, phân bổ và đo lường người dùng.

Khi thế giới ngày càng quen dần với các quy định mới về quyền riêng tư và ổn định sau đại dịch, nhu cầu và hành vi của người dùng sẽ còn tiếp tục thay đổi. Xu hướng mobile app đã cho thấy khả năng thích ứng với biến đổi và khả năng cung cấp dịch vụ mọi lúc mọi nơi trong suốt thời gian qua. Để trở nên khác biệt các doanh nghiệp phải tạo ra các giải pháp phù hợp với xu hướng và ứng dụng công nghệ để giải quyết bài toán kinh doanh – vận hành tồn đọng.

Việc xây dựng ứng dụng mobile riêng biệt phù hợp sẽ giúp doanh nghiệp đáp ứng nhanh chóng nhu cầu mua sắm thay đổi liên tục của người tiêu dùng, tối ưu quản lý – vận hành, đạt được những lợi thế cạnh tranh lớn trên thị trường. Đăng ký hôm nay để nhận hỗ trợ & tư vấn miễn phí từ đội ngũ chuyên gia IRTech.

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

Điểm tên 6 công nghệ tiên phong của ngành phân phối – bán lẻ trong tương lai

Trước tác động của đại dịch, hành vi mua sắm, thói quen tiêu dùng của khách hàng đã thay đổi rất nhiều. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực bán lẻ đang được các doanh nghiệp triển khai nhanh hơn bao giờ hết để đáp ứng sự kỳ vọng cao về trải nghiệm mua sắm trực tuyến và tại các điểm bán của khách hàng. Vậy đâu là các công nghệ đang và sẽ thống trị ngành phân phối - bán lẻ, cùng IRTECH tìm hiểu nhé! Xem thêm
Blog Figure

Bài học kinh điển: Vai trò nhà lãnh đạo và quản trị doanh nghiệp trước sự thay đổi từ KODAK

Thay đổi là điều tất yếu trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh, việc quản trị doanh nghiệp trước sự thay đổi có ảnh hưởng lớn đến vận mệnh của công ty. Cũng bởi, có những công ty nhỏ ứng biến linh, ứng dụng công nghệ hoạt trở thành những ‘kỳ lân’ trong ngành. Và có đế chế huy hoàng dần suy yếu và tàn lụi, như thương hiệu Kodak. Xem thêm
Blog Figure

3 xu hướng, công nghệ nền tảng chuyển đổi số thành công

Có tới 90% nhà quản lý sẵn sàng thực hiện chuyển đổi số doanh nghiệp nhưng lại lo lắng mất thời gian – mất tiền bạc và không hiệu quả. Vì vậy, xây dựng nền tảng chuyển đổi số là một trong những yếu tố tiên quyết để doanh nghiệp chuyển mình, thích nghi và ứng dụng công nghệ thành công. Xem thêm
Blog Figure

4 chú ý giúp doanh nghiệp tránh “bẫy” trong chuyển đổi số

Bài toán chuyển đổi số doanh nghiệp không chỉ dành riêng các nhà lãnh đạo mà còn là bài toán cho tất cả các cá nhân và phòng ban trong doanh nghiệp. Để đạt được thành công trong quá trình chuyển đổi số, các doanh nghiệp cần hiểu rõ bản chất của chuyển đổi số là gì. Hãy đọc bài viết dưới đây của IRTech để tìm hiểu về 4 chú ý giúp doanh nghiệp tránh “bẫy” trong chuyển đổi số để tránh thất bại nhé! Xem thêm
Blog Figure

Netflix, Adobe, Fujifilm “vực dậy” nhờ công nghệ chuyển đổi số

Chuyển đổi số được xem là một trong những giải pháp then chốt giúp SMEs từ sống sót đến bứt phá cũng như thêm cơ hội bước ra khỏi khủng hoảng và “cứng cáp” hơn. Tuy nhiên theo một báo cáo, 73% doanh nghiệp đã thất bại trong những nỗ lực chuyển đổi số do doanh nghiệp gặp nhiều rào cản và chưa nhận thức đúng vai trò trong quá trình này. Xem thêm
Blog Figure

Tương lai của ngành bán lẻ toàn cầu trong 5 năm tới

Trải qua những biến động đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc của các ngành hàng bán lẻ toàn cầu. Chuỗi cung ứng tắc nghẽn và tình trạng thiếu hàng hóa đã dẫn đến xu hướng tăng hàng tồn kho. Trong khi đó, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng đã thay đổi đáng kể trong bối cảnh lạm phát kéo dài và áp lực sinh hoạt phí tăng cao. Cùng IRTech theo dõi bức tranh tương lai của thị trường bán lẻ trong 5 năm tới! Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    Đăng ký tư vấn miễn phí!