THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Xu hướng tích hợp IoT vào Hệ thống quản trị ERP

Tích hợp IoT (Internet of Thing) vào hệ thống ERP đang là phương án được nhiều doanh nghiệp ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả vận hành và tối ưu hóa quản lý nguồn lực. Với khả năng kết nối và thu thập dữ liệu từ hàng loạt thiết bị. IoT đang thúc đẩy ERP vượt ra khỏi các chức năng cơ bản để trở thành một nền tảng thông minh, linh hoạt và hiệu quả hơn.

Hệ thống ERP tích hợp IoT – Nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp

1. Sự kết hợp đội phá giữa IoT và hệ thống quản trị ERP 

Internet of Thing (IoT) hay internet vạn vật là một mạng lưới các thiết bị kết nối với nhau thông qua internet. Các thiết bị này được trang bị cảm biến để thu thập thông tin, trao đổi và tạo ra các báo cáo dữ liệu. IoT được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực. Chẳng hạn, trong các nhà máy, cảm biến IoT giúp giám sát tình trạng hoạt động của máy móc, từ đó hỗ trợ dự đoán và ngăn ngừa sự cố trước khi xảy ra. IoT giúp kiểm soát hàng tồn kho một cách chính xác, đảm bảo luôn có đủ hàng để phục vụ nhu cầu của khách hàng.

Hệ thống ERP hoạch định nguồn lực doanh nghiệp là một giải pháp quản trị toàn diện, tích hợp các chức năng quản lý cốt lõi của doanh nghiệp như tài chính, sản xuất, quản lý chuỗi cung ứng, nhân sự, bán hàng và các hoạt động khác vào một hệ thống duy nhất. Với ERP doanh nghiệp có thể tối ưu hóa quy trình, cải thiện hiệu quả vận hành, nâng cao khả năng ra quyết định và đạt được sự phối hợp hiệu quả giữa các bộ phận trong tổ chức.

Khi kết hợp IoT và ERP, doanh nghiệp có thể tận dụng dữ liệu thu thập từ các thiết bị IoT để tối ưu hóa quy trình quản trị nguồn lực trong doanh nghiệp. Sự kết hợp này tạo ra một môi trường quản lý thông minh, linh hoạt, không chỉ giám sát và dự đoán sự cố mà còn giúp lãnh đạo có thể đưa ra các quyết định chính xác. Giúp nâng cao hiệu quả vận hành, giảm thiểu chi phí,  đáp ứng nhanh chóng nhu cầu thị trường.

2. Tích hợp IoT vào hệ thống quản trị ERP mang lại những lợi ích gì?

  • Tăng cường Kết Nối và Trao Đổi Dữ Liệu: IoT thu thập dữ liệu theo thời gian thực từ các thiết bị và cảm biến trực tiếp vào trong hệ thống ERP. Cho phép nhà quản trị có cái nhìn toàn diện về quy trình hoạt động của doanh nghiệp.
  • Theo Dõi và Giám Sát: IoT cho phép theo dõi và giám sát các quy trình, tài sản và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 24/7. Ví dụ dữ liệu thu thập từ cảm biến IoT cung cấp thông tin chi tiết về tình trạng hoạt động của thiết bị, giúp phát hiện sự cố trước khi chúng trở thành vấn đề lớn. Việc theo dõi này cũng giúp tối ưu hóa việc bảo trì và giảm thiểu thời gian gián đoạn.
Tích hợp IoT vào hệ thống ERP giúp quản trị doanh nghiệp toàn diện
  • Tối Ưu Hóa Quy Trình và Tự Động Hóa: Nhiều tác vụ thủ công được tự động hóa bằng cách tích hợp ERP với công nghệ IoT – ví dụ, không cần thao tác của con người để quét mã vạch và nhập dữ liệu thủ công vào hệ thống ERP trong quản lý kho vận. Với IoT, tất cả các hoạt động như sắp xếp lại kho cập nhật hàng tồn kho và giao hàng đều có thể được theo dõi và tự động cập nhật trong hệ thống ERP theo thời gian thực do có các cảm biến được tích hợp trong máy và các bộ phận.
  • Phân Tích và Dự Báo: Sự tích hợp giữa dữ liệu IoT và khả năng phân tích của ERP mang lại cho doanh nghiệp khả năng dự đoán nhu cầu, nắm bắt xu hướng thị trường và phân tích các yếu tố tác động. Điều này hỗ trợ doanh nghiệp trong việc lập kế hoạch sản xuất, tối ưu hóa quản lý hàng tồn kho và đưa ra những quyết định kinh doanh mang tính chiến lược.

3. Xu hướng ứng dụng hệ thống quản trị doanh nghiệp ERP và IoT

Sự tích hợp giữa IoT vào hệ thống ERP hoạch định nguồn lực doanh nghiệp đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và đổi mới cách thức quản lý doanh nghiệp.

  • Bảo trì dự đoán: Các cảm biến IoT được gắn trên máy móc và thiết bị cho phép hệ thống quản trị ERP thu thập dữ liệu thời gian thực về tình trạng hoạt động. Dữ liệu này giúp dự đoán các sự cố tiềm ẩn, cho phép doanh nghiệp lập kế hoạch bảo trì chủ động, giảm thiểu thời gian ngừng hoạt động không mong muốn và tiết kiệm chi phí sửa chữa.
  • Giảm sát thiết bị từ xa: Với các doanh nghiệp có nhiều chi nhánh hoặc hoạt động trên quy mô lớn, việc giám sát thiết bị từ xa là một thách thức lớn. IoT cung cấp giải pháp bằng cách cung cấp dữ liệu hiệu suất và trạng thái thiết bị mọi lúc, mọi nơi. Điều này giúp doanh nghiệp nhanh chóng phát hiện và xử lý sự cố, đảm bảo hoạt động liên tục và hiệu quả.

Xem thêm: 5 Xu Hướng Công Nghệ Mà Doanh Nghiệp Cần Phải Biết Năm 2025

  • Quản lý hàng tồn kho thông minh: IoT cách mạng hóa quản lý hàng tồn kho thông qua việc sử dụng công nghệ như kệ thông minh và thẻ RFID. Hệ thống ERP có thể tự động cập nhật mức tồn kho, theo dõi vị trí hàng hóa và đưa ra cảnh báo khi cần bổ sung. Điều này giúp doanh nghiệp tránh tình trạng thiếu hàng hoặc dư thừa.
  • Tối ưu hóa chuỗi cung ứng: IoT cung cấp thông tin chi tiết về chuỗi cung ứng, từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng, bao gồm vị trí, tình trạng hàng hóa. Dữ liệu này giúp doanh nghiệp tối ưu hóa lộ trình vận chuyển, dự đoán và giải quyết vấn đề phát sinh, đảm bảo hàng hóa được giao đúng hẹn và duy trì chất lượng tốt nhất.
  • Tăng cường khả năng ra quyết định chiến lược: Sự tích hợp IoT vào hệ thống ERP không chỉ giúp tự động hóa và tối ưu hóa quy trình mà còn cung cấp các phân tích chuyên sâu dựa trên dữ liệu chính xác. Nhờ đó, doanh nghiệp có thể đưa ra các quyết định nhanh chóng, chính xác và chiến lược hơn, thích ứng tốt hơn với những biến động trong thị trường.

Việc áp dụng IoT vào hệ thống ERP không chỉ là một khoản đầu tư thông minh mà còn là chìa khóa để doanh nghiệp nắm bắt cơ hội và chuyển đổi số thành công. Giải pháp ERP AI quản trị doanh nghiệp thông minh do công ty IRTECH cung cấp là lựa chọn tối ưu để giải quyết mọi vấn đề trong quản trị doanh nghiệp. ERP AI không chỉ kế thừa các tính năng cốt lõi của hệ thống ERP truyền thống mà còn mang đến nhiều tính năng khả năng ưu việt như: 

  • Tự động hóa các tác vụ phức tạp, lặp đi lặp lại nhờ ứng dụng công nghệ RPA, giảm thiểu sự can thiệp của con người, tiết kiệm thời gian và nguồn lực.
  • Với khả năng phân tích dữ liệu theo thời gian thực. Giúp nhà lãnh đạo đưa ra chiến lược kinh doanh tối ưu dựa trên các yếu tố thị trường và dữ liệu nội bộ.
Giải pháp ERP AI quản lý tới 80% hoạt động của doanh nghiệp trên một hệ thống duy nhất
  • Quản lý tài chính hiệu quả: Cung cấp dự báo tài chính thông qua tính năng Dashboard  chi tiết và hỗ trợ phân bổ ngân sách hợp lý.
  • Tổng hợp các báo cáo, nhanh chóng, giải đáp mọi thắc mắc của nhân sự với tính năng chatbot AI thông minh.

Xem thêm: Xu Hướng Ứng Dụng AI Trong ERP: Giải Pháp Quản Trị Doanh Nghiệp Thông Minh

Giải pháp ERP AI tích hợp trí tuệ nhân tạo AI đầu tiên tại Việt Nam mang đến sự đột phá trong quản trị doanh nghiệp thông minh, giúp tối ưu hóa quy trình vận hành và nâng cao hiệu quả hoạt động. Hãy liên hệ ngay 0906 446 977 để được tư vấn chi tiết và trải nghiệm giải pháp ERP AI hỗ trợ doanh nghiệp của bạn phát triển bền vững, tối ưu hóa nguồn lực và đạt được những thành công vượt trội!

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

Công nghệ RPA là gì? Tìm hiểu mọi thứ về công nghệ này chỉ trong 3 phút

Bạn đã từng nghe đến Công nghệ RPA nhưng chưa thực sự hiểu rõ về nó? Đừng lo, IRTECH sẽ bật mí tất tần tật về tự động hóa RPA – công nghệ đang làm thay đổi cục diện công việc của hàng ngàn doanh nghiệp. Hãy cùng khám phá những lợi ích, chi phí, các bước triển khai Công nghệ RPA để nắm bắt cơ hội ứng dụng công nghệ 4.0 để tăng cạnh tranh trên thương trường nhé. Xem thêm
Blog Figure

Hành trang chuyển đổi số doanh nghiệp cần chuẩn bị gì?

Trong khi các doanh nghiệp lớn đã có sẵn hoặc có nhiều tiềm lực để có thể hoàn thiện chuyển đổi số, thì doanh nghiệp SMEs lại không dư dả về kinh phí để đầu tư cho hệ sinh thái chuyển đổi số doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp không bị bỏ rơi bên lề, IRTech cung cấp hành trang cho quy trình chuyển đổi số phù hợp với mỗi doanh nghiệp. Cùng theo dõi nhé!  Xem thêm
Blog Figure

Phân tích 5 nguyên nhân khiến Tupperware phá sản: Bài học quý giá cho doanh nghiệp

Tupperware, thương hiệu nổi tiếng với các sản phẩm nhựa gia dụng, từng là biểu tượng toàn cầu. Tuy nhiên, sự thành công vang dội này đã không thể ngăn cản Tupperware đệ đơn phá sản vào năm 2024. Vậy đâu là nguyên nhân khiến thương hiệu "không thể vỡ" này phải gục ngã? Bài viết này sẽ đi sâu phân tích các nguyên nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của Tupperware. Xem thêm
Blog Figure

AI là gì? Ứng dụng công nghệ AI trong quản trị doanh nghiệp thông minh

Công nghệ AI đã trở thành công cụ mạnh mẽ giúp các doanh nghiệp tối ưu hoá quy trình hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng doanh thu. Vậy công nghệ AI là gì? Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong doanh nghiệp đem lại hiệu quả như thế nào. Cùng IRTECH tìm hiểu về công nghệ AI trong bài viết này nhé. Xem thêm
Blog Figure

Top 5 Phần mềm ERP phù hợp với mọi doanh nghiệp trong quá trình chuyển đổi số

Phần mềm ERP được so sánh như "trợ thủ đắc lực", hỗ trợ các nhà lãnh đạo đơn giản hóa quá trình quản lý doanh nghiệp, giảm bớt công việc thủ công phức tạp. Đặc biệt, trong bối cảnh cuộc đua chuyển đổi số trong doanh nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mẽ, vai trò của phần mềm ERP ngày càng quan trọng trong việc tối ưu hoá hoạt động. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn lựa chọn được phần mềm ERP phù hợp với chiến lược chuyển đổi số trong doanh nghiệp của bạn. Xem thêm
Blog Figure

Wendler Interlining Vietnam – Tối ưu quy trình kế toán với giải pháp IRBOT

Nội dung bài viếtTHÁCH THỨC: Những khó khăn tồn đọng trong quá trình mở rộng quy môGIẢI PHÁP: Wendler đã tin tưởng và chọn IRTECH là đối tác đồng hànhIRBOT – Giải pháp tối ưu hoạt động kế toán Là công ty chi nhánh sản xuất may mặc trụ sở chính tại Đức, Wendler Interlining... Xem thêm Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

    Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

    Wendler Interlining Vietnam – Tối ưu quy trình kế toán với giải pháp IRBOT

    Là công ty chi nhánh sản xuất may mặc trụ sở chính tại Đức, Wendler Interlining Vietnam tự hào là một trong 18 nhà máy dệt duy nhất được chứng nhận LEED tại Việt Nam. Với mong muốn tạo ra những sản phẩm bảo vệ môi trường, quy trình sản xuất của Wendler luôn được bảo vệ và giám sát nghiêm ngặt thông qua chu trình khép kín hoàn toàn. Vì vậy nhiều thương hiệu thời trang quốc tế và nổi tiếng đã hợp tác với công ty để sản xuất hàng may mặc của họ. Sự kết hợp trong R&D, sản xuất, hậu cần và dịch vụ, Wendler tiếp tục nâng cao và mở rộng năng lực chính của mình về chất lượng sản phẩm, sự đổi mới, tính sẵn có của sản phẩm và cung cấp nhanh chóng và linh hoạt, tăng trải nghiệm khách hàng với dịch vụ chất lượng hơn nữa

    THÁCH THỨC: Những khó khăn tồn đọng trong quá trình mở rộng quy mô

    Việc mở rộng quy mô sản xuất với hệ thống nhà máy lớn là điều không hề đơn giản. Hiện nay ở Đức công ty mẹ đang sử dụng một hệ thống quản lý ERP, tuy nhiên khi thúc đẩy phát triển tại Việt Nam vấp phải những khó khăn do khác biệt quy trình nghiệp vụ, và hệ thống ERP khó tích hợp với các phần mềm hỗ trợ khác. Wendler quyết định xây dựng một hệ thống ERP mới để phù hợp hơn với quy trình kế toán, kiểm toán trong nước. 

    Xem thêm: IRBOT tối ưu phương thức hoạt động trong quản lý của HUEWACO

    Bên cạnh đó để vận hành trơn tru hơn, thông tin dữ liệu từ hệ thống ERP chính và hệ thống ERP tại Việt Nam cần phải đồng bộ thông tin với nhau. Và công việc này đang được xử lý thủ công với số lượng thông tin khổng lồ nó tốn rất nhiều thời gian và việc sai sót là không thể tránh khỏi

    GIẢI PHÁP: Wendler đã tin tưởng và chọn IRTECH là đối tác đồng hành

    Nhận thấy được vấn đề khó khăn và xu hướng phát triển công nghệ, Wendler đã liên hệ IRTECH để phát triển giải pháp phù hợp. Sau quá trình nghiên cứu và lắng nghe, IRTECH đã lựa chọn IRBOT – giải pháp tự động hóa quy trình RPA để kết nối thông tin giữa 2 hệ thống với nhau

    Xem thêm: IRBOT – Robot ảo tự động hóa quy trình RPA

    IRBOT – Giải pháp tối ưu hoạt động kế toán

    Với sự hỗ trợ của nhân sự ảo, toàn bộ data từ ERP ở Đức đã được đồng bộ về ERP Việt Nam. Trong quá trình hoạt động các thông tin từ ERP Việt Nam cũng tự động đồng bộ lên hệ thống ERP chính tức thời. Nhân sự không phải tốn hàng ngàn giờ đồng hồ để xử lý thông tin. Từ đó mang lại nhiều lợi ích lâu dài khi tiết kiệm thời gian và chi phí, nhân sự có thể làm những việc mang lại giá trị cao cho doanh nghiệp

    Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

    Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

    ☎ Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

    💳 Website: https://irtech.com.vn

    📧 Email: [email protected]


    Bài viết liên quan

    Blog Figure

    Số hóa quy trình sản xuất: Bí quyết giúp doanh nghiệp bứt phá hay chỉ là trào lưu công nghệ?

    Số hóa quy trình sản xuất đang trở thành xu hướng tất yếu, giúp doanh nghiệp tối ưu vận hành và bứt phá cạnh tranh. Tuy nhiên, chi phí, nhân lực và hiệu quả thực tế vẫn là bài toán khó. Làm thế nào để số hóa mang lại giá trị bền vững? Khám phá cùng IRTECH những lợi ích và giải pháp số hóa quy trình sản xuất hiệu quả! Xem thêm
    Blog Figure

    IRTECH tiên phong phát triển công nghệ, trợ lực chuyển đổi số doanh nghiệp

    Trong khi nhiều doanh nghiệp vẫn loay hoay với cách vận hành cũ, những đơn vị biết tận dụng công nghệ số đã bắt đầu bứt phá và tăng trưởng rõ rệt. Nắm bắt xu hướng này, IRTECH cung cấp các giải pháp công nghệ hiện đại, giúp doanh nghiệp thay đổi phương thức vận hành, nâng cao hiệu quả kinh doanh và chuyển đổi số toàn diện. Xem thêm
    Blog Figure

    6 lợi ích chuyển đổi số mang lại cho doanh nghiệp sản xuất

    Lĩnh vực sản xuất đang chuyển mình mạnh mẽ và doanh nghiệp nào bắt kịp là doanh nghiệp đó có lợi thế. Chuyển đổi số không còn là xu hướng mà là yếu tố sống còn. Nhưng liệu tất cả doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa tiềm năng của chuyển đổi số trong sản xuất? Làm thế nào để tối ưu hoá sản xuất mà không bị cuốn vào những rào cản? Cùng IRTECH khám phá sâu hơn về vấn đề trên trong bài viết này nhé! Xem thêm
    Blog Figure

    Giải pháp eLogistics là gì? Giải pháp chuyển đổi số toàn diện cho doanh nghiệp logistics

    Trong thời đại thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ, logistics không chỉ là một phần của chuỗi cung ứng mà còn là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nhiều công ty vẫn đang vật lộn với quy trình thủ công, chi phí cao và sự thiếu kết nối giữa các bên liên quan. Chuyển đổi số logistics đã trở thành xu hướng tất yếu, và giải pháp eLogistics chính là chìa khóa để thay đổi cuộc chơi. Hãy cùng khám phá cách eLogistics giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức gì trong bài viết này nhé! Xem thêm
    Blog Figure

    Top 5 công ty cung cấp giải pháp chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam

    Theo khảo sát cho thấy 98% doanh nghiệp kỳ vọng chuyển đổi số sẽ mang lại những thay đổi đáng kể trong hoạt động kinh doanh. Trong bối cảnh công nghệ phát triển, hàng loạt doanh nghiệp đã và đang tiên phong cung cấp giải pháp chuyển đổi số. Vậy đâu là những đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực này? Cùng IRTECH khám phá top 5 công ty cung cấp giải pháp chuyển đổi số hàng đầu Việt Nam nhé! Xem thêm
    Blog Figure

    Chuyển đổi số là gì? 8 lý do chuyển đổi số thường thất bại

    Chuyển đổi số không chỉ là xu hướng mà còn là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Trong kỉ nguyên số với đầy sự cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp buộc phải đổi mới và ứng dụng chuyển đổi số để nâng cao hiệu suất, thích nghi với thị trường và duy trì lợi thế cạnh tranh. Vậy chuyển đổi số là gì? Lý do khiến doanh nghiệp chuyển đổi số thường thất bại? Hãy cùng IRTECH tìm hiểu sâu về vấn đề trên nhé! Xem thêm

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


      Số điện thoại chưa chính xác



      Đăng ký tư vấn miễn phí!