THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Bạn sẽ làm gì nếu có lượng khách hàng trung thành “khủng”?

Khi quyền lực của người tiêu dùng ngày càng tăng, cách thức làm hài lòng các “thượng đế” của doanh nghiệp các ngành cũng cần cải tiến. Thay vì đốt tiền vào các chương trình ưu đãi khủng, hay giảm giá cực hời,… để chăm sóc khách hàng nhưng không còn mang lại hiệu quả như trước. Doanh nghiệp Việt nên làm thế nào để giữ chân khách hàng trung thành hiệu quả? Cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Doanh nghiệp nên làm gì để giữ chân khách hàng trung thành hiệu quả?

1. Hệ lụy của mô hình bán lẻ truyền thống bị “thất sủng” 

Người tiêu dùng nay có nhiều chọn lựa hơn khi có thể: mua hàng từ nhiều kênh từ các kênh truyền thống đến các kênh online hay sàn thương mại điện tử. Họ không chỉ sử dụng sản phẩm, trải nghiệm các dịch vụ đi kèm, đánh giá sản phẩm, quảng cáo sản phẩm thậm chí chia sẻ sản phẩm để thu hoa hồng từ việc bán chúng.

Mua sắm trực tuyến trở thành thói quen của người tiêu dùng

Mua hàng trực tiếp vốn được coi là ưu điểm của phương thức bán lẻ nhưng giờ đây mua sắm trực tuyến đã trở nên phổ biến hơn bao giờ hết. Để đáp ứng được yêu cầu của khách hàng hiện đại, doanh nghiệp cần đáp ứng tất cả những gì người tiêu dùng cần, từ hành trình cung cấp các dịch vụ, sản phẩm cho đến những trải nghiệm cá nhân hóa để “in đậm” trong tâm trí người tiêu dùng. 

2. Tầm quan trọng của khách hàng trung thành đối với doanh nghiệp

Việc tìm kiếm và xây dựng khách hàng mới gây ra tốn kém gấp 5 lần so với việc giữ chân khách hàng trung thành. Sức mua của khách hàng mới cũng chỉ chiếm 31%, những khách hàng cũ quay trở lại mua sắm chiếm hơn 50%. Ngoài ra, khách hàng trung thành còn mang đến những lợi ích cho doanh nghiệp như: 

Khách hàng trung thành đem đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp

Đặc biệt, sản phẩm tốt chưa chắc sẽ giữ chân được khách hàng trung thành, nhưng khách hàng sẽ không chọn gắn bó trung thành với một thương hiệu chỉ toàn mang đến trải nghiệm sản phẩm kém. Việc tiếp nhận các đánh giá tích cực hay phản hồi tiêu cực là cách để doanh nghiệp cải tiến toàn diện với nhiều trải nghiệm tuyệt vời hơn. 

Xem thêm: Xu hướng và ứng dụng chuyển đổi số ngành bán lẻ

3. Trải nghiệm cá nhân hóa cải thiện cầu nối gắn kết khách hàng và doanh nghiệp 

Hầu hết các doanh nghiệp thường thành lập các nhóm để phụ trách một phần nhỏ trong hành trình trải nghiệm khách hàng nhưng phương thức này khó đảm bảo tính thống nhất trong toàn bộ hành trình, nhất là trong mô hình đa điểm chạm hiện nay. Để loại bỏ các rào cản đó, nhà kinh doanh nên nhanh chóng mở rộng cửa hàng trên các nền tảng số, giảm bớt gánh nặng và cung cấp nhiều lựa chọn hơn với: 

  • Chương trình khách hàng thân thiết với hệ thống tích điểm trên ứng dụng riêng của doanh nghiệp, thấu hiểu được insight của khách hàng thông qua lịch sử giao dịch, điểm tracking. Xây dựng mối quan hệ bền vững thông qua ưu đãi theo kì hạn;
  • Thấu hiểu và chiều chuộng khách hàng dựa trên báo cáo phân tích cập nhập tự động, nhanh chóng đề xuất tương thích để tạo thêm cơ hội chốt đơn;
  • Tạo trải nghiệm mua sắm liền mạch đa kênh, gắn kết mối quan hệ với khách qua từng điểm chạm và tạo dựng lợi thế cạnh tranh 
  •  Chăm sóc khách hàng 24/7, xử lý các yêu cầu, phản hồi, khiếu nại của khách hàng nhanh chóng, minh bạch, thúc đẩy lòng trung thành với thương hiệu

Chất lượng sản phẩm mang đến niềm tin thương hiệu, còn lòng trung thành thương hiệu lại đến từ năng lực duy trì và cải thiện dần chất lượng sản phẩm theo thời gian. Không phải bất cứ khách hàng thân thiết nào cũng sẽ trở thành khách hàng trung thành, nhất là khi doanh nghiệp quá tự tin vào phương thức đang “dậm chân”.

Công nghệ và số hóa đã cho phép thực hiện cá nhân hóa một cách hiệu quả hơn cho doanh nghiệp về mặt chi phí và hoạt động. Thay vì đàu tư mở rộng nguồn nhân lực và các cửa hàng truyền thống để tương tác trực tiếp với khách hàng, doanh nghiệp có thể áp dụng các công nghệ như ứng dụng mobile bán hàng và chăm sóc khách hàng, công nghệ thực tế ảo, dự báo nhu cầu khách hàng,… đem đến các trải nghiệm cá nhân hóa. 

Nếu doanh nghiệp bạn đang cần tìm hiểu giải pháp phù hợp và ứng dụng công nghệ để giải quyết bài toán kinh doanh – vận hành, đăng ký ngay để được tư vấn hỗ trợ miễn phí từ đội ngũ chuyên gia IRTech Việt Nam.

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0903 161 871 (Mr.Bình)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

Tăng 90% giao dịch thanh toán trên ứng dụng điện thoại – cơ hội của kinh doanh trực tuyến

Tiện dụng, thanh toán nhanh mà không cần tiền mặt, đôi khi lại được hưởng các ưu đãi từ ngân hàng và các đơn vị ví điện tử…. và tình trạng giãn cách trong đại dịch đã thúc đẩy sự tăng trưởng đột phá của mảng thanh toán trên ứng dụng điện thoại. Xem thêm
Blog Figure

Sự khác biệt giữa sàn thương mại điện tử và mobile app kinh doanh

Lựa chọn kênh bán online phù hợp không chỉ dừng lại ở cách áp dụng chiến lược hay thực hiện đầy đủ các bước phân tích, mà còn đòi hỏi doanh nghiệp cần hiểu rõ mỗi kênh TMĐT. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết cách lựa chọn kênh bán hàng cho doanh nghiệp của mình! Cùng IRTech tìm hiểu các kênh TMĐT trong bài viết dưới đây! Xem thêm
Blog Figure

3 chiến lược tăng tương tác người dùng trên mobile app

Đầu tư mobile app đang là chiến lược cạnh tranh và mở rộng kênh kinh doanh thu về hiệu quả tăng trưởng, cũng như chăm sóc khách hàng tốt hơn được rất nhiều thương hiệu sử dụng. Tuy nhiên, không phải đơn vị nào cũng thành công khi thu hút khách hàng sử dụng mobile app doanh nghiệp. Vậy làm thế nào để ứng dụng tăng tương tác và in đậm trong tâm trí khách hàng tiềm năng? Xem thêm
Blog Figure

Loay hoay giữa cuộc đua giảm giá, đâu là giải pháp cho doanh nghiệp?

Thời điểm suy thoái, hàng loạt nhà sản xuất, phân phối phải chấp nhận giảm giá để đẩy sản phẩm cho nhiều điểm bán và kích cầu tiêu dùng. Việc giảm giá chỉ giúp doanh nghiệp duy trì tạm thời qua cơn bĩ cực, nhưng lâu dài các hệ lụy từ chính sách giảm này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, chi phí duy trì và cả thương hiệu. Vậy đâu là giải pháp cho doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này? Xem thêm
Blog Figure

Đầu tư 1 thu lợi gấp 6 lần từ nhóm khách hàng trung thành

Hầu hết doanh nghiệp thường tập trung nguồn lực vào việc thu hút khách mới hơn là chăm sóc và giữ chân khách cũ. Tuy nhiên, chi phí để có được những khách hàng mới tốn gấp 5 - 7 lần so với chi phí duy trì khách hàng hiện có, chính vì vậy việc duy trì khách hàng hiện tại trở nên vô cùng quan trọng. Cùng IRTech tìm hiểu các cách chăm sóc khách hàng cũ hiệu quả trong bài viết này! Xem thêm
Blog Figure

Cửa hàng truyền thống có bị “thất sủng” sau đại dịch?

ược đẩy mạnh liệu kênh bán hàng truyền thống sẽ còn là kênh cốt lõi sau đại dịch? Cùng tìm câu trả lời trong bài viết dưới đây! Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    Đăng ký tư vấn miễn phí!