THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Bão lớn ngành Logistics – Doanh nghiệp chuyển đổi số theo kịp thời đại

Được ví như “mạch máu” của nền kinh tế quốc dân, phát triển ngành và chuyển đổi số logistics đang được đầu tư mạnh mẽ để có thể đáp ứng, thích nghi với bối cảnh thị trường, hỗ trợ tối đa thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác. Tuy nhiên, không ít vấn đề tồn đọng và thách thức đang làm chậm chân tiến trình chuyển đổi của các doanh nghiệp vận tải – logistics.

4 rào cản trong chuyển đổi số ngành vận tải – Logistics Việt Nam

Thực trạng ngành vận tải Logistics Việt Nam

Ngành Vận Tải – Logistics tại Việt Nam phát triển và với những tiềm năng, đặc biệt trong việc kết nối với thị trường quốc tế. Tuy nhiên vẫn không ít thách thức đang đe dọa sự phát triển của ngành như chi phí cao và thiếu sự liên kết ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của ngành logistics tại Việt Nam trên thị trường quốc tế.

  • Xếp hạng thị trường logistics: Việt Nam đã lọt vào top 10 thị trường logistics trên thế giới, đứng thứ 4 ở khu vực Đông Nam Á sau Malaysia, Indonesia và Thái Lan. Điều này cho thấy sự phát triển và tiềm năng của ngành logistics tại Việt Nam.
  • Cơ hội logistics trong nước: Việt Nam đã cải thiện vị trí của mình trong bảng xếp hạng, đứng ở vị trí thứ 16 với 5,02 điểm. Điều này thể hiện sự cải thiện trong việc cung cấp cơ hội cho ngành logistics phát triển trong nước.
  • Cơ hội logistics quốc tế: Việt Nam đứng đầu trong khu vực Đông Nam Á và xếp thứ 4 trên toàn cầu với điểm số 6,03 điểm. Điều này có thể gợi ý rằng Việt Nam có tiềm năng để trở thành một tập trung quan trọng cho logistics quốc tế.
  • Tham gia của các doanh nghiệp: Thị trường logistics tại Việt Nam có hơn 5.000 doanh nghiệp tham gia, trong đó, hầu hết là doanh nghiệp Việt Nam với quy mô vừa và nhỏ. Sự tham gia của các doanh nghiệp quốc tế cũng đã tạo nên sự đa dạng và cạnh tranh trong ngành.
  • Các công ty quốc tế: Nhiều công ty logistics quốc tế lớn như Kuehne + Nagel, DHL Supply Chain & Global Forwarding, DSV, DB Schenker, và nhiều công ty lớn khác tham gia thị trường logistics Việt Nam, cho thấy sự quan tâm và đầu tư vào tiềm năng của thị trường này.
Logistics Việt Nam đã lọt top 10 thị trường Logistics trên thế giới

Bên cạnh đó, mức chi phí logistics trung bình của nước ta hiện ở mức 16.8 – 17% giá trị hàng hóa, cao hơn nhiều so với một số nước trong khu vực. Thế nhưng trên thực tế, đôi khi doanh nghiệp phải chi trả đến 20 – 25%. Đây là vấn đề nổi cộm của ngành logistics khiến các doanh nghiệp, nhà cung ứng nội địa “lép vế” ngay trong cuộc cạnh tranh trên sân nhà.

Chuyển đổi số ngành Logistics nhằm theo kịp thời đại

Bên cạnh những khó khăn về nội tại và tình hình thị trường thì chuyển đổi số logistics được đánh giá là phương án triển vọng thay đổi cục hiện hiện tại. 50% CEO đánh giá Chuyển đổi số logistics là nhu cầu bắt buộc để nâng cao khả năng cạnh tranh và tăng doanh thu. Dẫu rằng nhận thức về chuyển đổi số trong doanh nghiệp vận tải – logistics đang ở mức cao khi có đến 81% doanh nghiệp nhận định chuyển đổi số là điều cần thiết nhưng tình hình thực tế thì doanh nghiệp Việt còn cách khá xa trong chặng đường này.

Chuyển đổi số ngành Logistics nhằm theo kịp thời đại

Khi tình hình thực tế chưa tương xứng với nhận thức. Bởi, chỉ có khoảng 40% doanh nghiệp dịch vụ logistics đang sử dụng các loại hình công nghệ khác nhau. Tuy nhiên, nhiều giải pháp và ứng dụng còn chưa được nâng cấp, một số giải pháp chỉ hỗ trợ một phần hoặc quá trình sử dụng phức tạp. Cũng bởi, các ứng dụng, công nghệ, giải pháp phần mềm trong logistics chưa thực sự đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển và thiếu đơn vị cung cấp giải quyết được các vấn đề đặc thù trong doanh nghiệp.

Rào cản trong chuyển đổi số ngành vận tải – logistics

Theo đánh giá của các chuyên gia, chuyển đổi số trong doanh nghiệp logistics đang gặp phải các rào cản sau:

1. Tư duy nhận thức và tập quán

Một số doanh nghiệp logistics vẫn duy trình làm việc truyền thống, và chịu ảnh hưởng lớn của tập quán kinh doanh đặc thù của ngành, của các vùng. Điều này ảnh hưởng lớn đến tiến trình triển khai ứng dụng công nghệ và chuyển đổi số trong doanh nghiệp.

Cùng với đó, những khác biệt trong tư duy và tập quán trong giao dịch ngành logistics có thể ngăn cản việc đồng nhất quy trình và tiêu chuẩn trong ngành. Điều này cần sự liên kết của các doanh nghiệp để thúc đẩy và đưa ứng dụng công nghệ, số hóa dữ liệu – quy trình trong vận hành một cách nhanh chóng, từ đó đáp ứng nhu cầu và tiệm cận với sự phát triển của thế giới

Xem thêm: Tự động hóa – Xu thế thay đổi cách thức hoạt động ngành Logistics

2. Vấn đề về kỹ thuật và công nghệ

Lựa chọn giải pháp công nghệ phù hợp cho ngành logistics và việc tích hợp vào các hoạt động là điều tương đối phức tạp. Bởi vì, ngành logistics là một trong những ngành có đặc thù cao, tập quán kinh doanh riêng. Điều này đòi hỏi sự đánh giá cẩn thận và nắm vững về các giải pháp công nghệ phù hợp với doanh nghiệp và mô hình kinh doanh khi bắt đầu chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ cho ngành logistics nói chung.

Chuyển đổi số trong Logistics đòi hỏi sự cẩn thận và nắm vững ứng dụng công nghệ

3. Con người và nhân sự

Một yếu tố đóng vai trò quan trọng trong Chuyển đổi số đó chính là con người, bao gồm: cả đầu tàu doanh nghiệp – Ban lãnh đạo, cấp quản lý, nhân sự, chuyên gia tư vấn – triển khai, đơn vị cung cấp giải pháp… Muốn chuyển đổi số thành công đòi hỏi tinh thần triển khai triệt để của nhà lãnh đạo cùng với đó là tinh thần sẵn sàng tham gia, đổi mới sáng tạo của nhân viên và đối tác. Cần đào tạo nhân viên về sử dụng công nghệ mới và đảm bảo rằng họ có năng lực triển khai công nghệ.

4. Tài chính

Bên cạnh, xây dựng những kế hoạch chiến lược chi tiết cho chuyển đổi số thì yếu tố Tài chính cho chuyển đổi số là vấn đề cần được cất nhắc quan tâm. Chuyển đổi số đòi hỏi đầu tư toàn diện từ phần cứng đến phần mềm và nguồn nhân lực, cần lập kế hoạch tài chính để đảm bảo đủ tài chính để thực hiện chuyển đổi.

  • Xác định nguồn lực tài chính: Xác định số tiền cần thiết cho việc đầu tư vào phần cứng, phần mềm, đào tạo và tuyển dụng.
  • Xây dựng kế hoạch ngân sách: Lập một kế hoạch ngân sách chi tiết, xem xét và phân bổ tài chính một cách hợp lý giữa các phần cứng, phần mềm và nguồn nhân lực.
  • Theo dõi và đánh giá: Theo dõi chi phí và hiệu suất của dự án chuyển đổi số, và điều chỉnh kế hoạch tài chính nếu cần thiết.
Xây dựng những kế hoạch chiến lược chi tiết cho chuyển đổi số

Như đã biết, chuyển đổi số là một quá trình, doanh nghiệp khó lòng triển khai đầu tư ồ ạt. Thay vào đó có thể, chia chuyển đổi số thành các giai đoạn phù hợp để triển khai; hoặc bước đầu tiến hành số hóa doanh nghiệp đặt nền móng cho chuyển đổi số trong tương lai.

Năm 2023-2024 được dự đoán là một năm với nhiều khó khăn với doanh nghiệp với muôn vàn biến động. Chuyển đổi số thành công sẽ giúp doanh nghiệp, đặc biệt là các đơn vị logistics hoàn thành những mục tiêu tăng trưởng và có thêm lợi thế trong cuộc cạnh tranh đầy khốc liệt trong cuộc đua công nghệ và chiếm lĩnh thị trường.

Là đơn vị tiên phong trong cũng cấp giải pháp công nghệ, chyển đổi số có kinh nghiệm triển khai chuyển đổi số thành công cho các đơn vị Cảng, logistics; Công ty cổ phần công nghệ IRTech sẽ là đối tác mẫn cán, mang đến giải pháp chuyển đổi số phù hợp hướng đến tối ưu quy trình vận hành và nâng cao hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Liên hệ ngay để được tư vấn, đào tạo và triển khai chuyển đổi số phù hợp với đặc thù doanh nghiệp.

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

Cải thiện hiệu quả làm việc từ xa với app quản lý IRTECH

Đối mặt với xu hướng chuyển đổi số và hệ quả work-from-home từ đại dịch COVID-19, gần 71% những nhà lãnh đạo cảm thấy khó khăn quản lý nhân viên từ xa. Vậy đâu là giải pháp cải thiện vấn đề này? Cùng IRTECH Việt Nam tìm hiểu nhé! Xem thêm
Blog Figure

RPA là gì? Sự khác nhau giữa RPA với AI?

Công nghệ mới RPA đang được không ít doanh nghiệp chuyển đổi số ứng dụng trong nhiều hoạt động nhằm tối ưu hiệu quả hoạt động và chi phí triển khai. Vậy RPA là gì? Sự khác nhau giữa RPA với AI? Cùng IRTech Việt Nam giải đáp thắc mắc của bạn nhé. Xem thêm
Blog Figure

Ứng Dụng AI Trong Chuyển Đổi Số, Doanh Nghiệp Nên Bắt Đầu Từ Đâu?

Chuyển đổi số đã trở thành một xu hướng tất yếu trong thời đại hiện nay khi công nghệ đang thay đổi cách chúng ta sống và làm việc. Với sự tiến bộ vượt bậc của trí tuệ nhân tạo (AI), AI không chỉ tham gia mà còn đóng vai trò trung tâm trong việc thúc đẩy chuyển đổi số ở mọi lĩnh vực. Bài viết này IRTECH sẽ nói đến tác động của AI trong chuyển đổi số, từ đó mang đến cái nhìn tổng quan về tiềm năng và thách thức mà công nghệ này mang lại. Xem thêm
Blog Figure

Cảng Đà Nẵng thúc đẩy chuyển đổi số, nâng cao năng lực khai thác dịch vụ

Cảng Đà Nẵng (DNP) là cảng biển lớn nhất miền Trung Việt Nam, thành lập từ năm 1901 và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Hiện tại, Cảng Đà Nẵng bao gồm khu cảng chính là xí nghiệp cảng Tiên Sa và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.700m cầu bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp lên đến 70.000 DWT, tàu container lên đến 4.000 Teus và tàu khách lên đến 170.000 GT, cùng với các thiết bị xếp dỡ và hệ thống kho bãi hiện đại. Xem thêm
Blog Figure

Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì cho giai đoạn bình thường mới

Sau khoảng thời gian đối mặt với khủng hoảng đại dịch Covid-19, cuối cùng doanh nghiệp cũng có thể trở lại với trạng thái bình thường mới. Nhưng với khó khăn từ mọi mặt và sự gián đoạn kinh doanh thời gian dài, liệu doanh nghiệp đã sẵn sàng đương đầu với những vấn đề sắp đến? Cùng IRTECH Việt Nam tìm hiểu nhé! Xem thêm
Blog Figure

Vitraco tăng tốc số hóa, kiện toàn quản lý với web – app doanh nghiệp

Nhìn nhận được những thách thức và tránh phát sinh ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng, ban lãnh đạo VITRACO đã xây dựng hệ thống ứng dụng riêng của doanh nghiệp bao gồm Website quản lý và Mobile app quản lý toàn diện.  Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

    Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

    Vitraco tăng tốc số hóa, kiện toàn quản lý với web – app doanh nghiệp

    Công ty TNHH Liên Hợp Vận Tải & Du Lịch VITRACO tự hào là đơn vị cho thuê xe du lịch và xe oto tự lái hàng đầu tại Đà Nẵng, với các đối tác là công ty du lịch và cá nhân đến lưu trú, tham quan tại Đà Nẵng nói chung và tỉnh thành lân cận nói riêng. Quy mô gần 200 các loại xe du lịch đa dạng từ 4 – 7 – 16 – 29 – 45 chỗ, phục vụ nhu cầu vận chuyển và di chuyển. 

    THÁCH THỨC: Khó khăn tồn đọng trong quá trình quản lý – điều hành của Vitraco

    Sự phát triển lâu đời và mở rộng quy mô các hãng xe đã gây không ít khó khăn cho VITRACO trong quá trình quản lý – điều hành: 

    VITRACO tăng tốc số hóa, kiện toàn quản lý với website – mobile app doanh nghiệp

    Xem thêm: Giày BQ – Hành trình số hóa bán hàng của thương hiệu Việt

    • Quản lý – vận hành công việc hầu hết được thực hiện thủ công 
    • Việc thuê xe và tiếp nhận xe cũng tiến hành trên giấy tờ phức tạp
    • Nhân viên dễ sai sót trong quá trình lưu trữ và nhập liệu 
    • Nhà quản lý không được tối ưu trong việc vận hành những xe di chuyển, thông tin về khách hàng cũng như tài xế dẫn đến trùng lịch chuyến đi hoặc không nắm được lịch trình 
    • Khó khăn trong việc liên lạc với tài xế để điều hành xe theo lịch trình 
    GIẢI PHÁP: Xây dựng ứng dụng web – app hỗ trợ quản lý toàn diện

    Nhìn nhận được những thách thức và tránh phát sinh ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng, ban lãnh đạo VITRACO đã xây dựng hệ thống ứng dụng riêng bao gồm Website quản lý và Mobile app doanh nghiệp hỗ trợ quản lý toàn diện. 

    Giao diện mobile app doanh nghiệp mang tên thương hiệu riêng VITRACO 

    Xem thêm: Tại sao nhà Yamaha chi mạnh xây dựng mobile app?

    Website quản lý doanh nghiệp may đo theo yêu cầu

    Website quản lý của VITRACO xây dựng sau quá trình nghiên cứu nghiệp vụ kỹ lưỡng, hỗ trợ nhân sự doanh nghiệp dễ dàng điều phối các hoạt động vận hành và cập nhật tức thời tính trạng của cửa hàng. 

    ✔️ Hệ thống ERP được “may đo” giải quyết yêu cầu của doanh nghiệp 

    ✔️ Giao diện tối ưu giúp nhân viên có thể sử dụng mọi lúc mọi nơi 

    ✔️ Đầy đủ tính năng quản lý – vận hành từ khách hàng đến tài xế 

    ✔️ Dễ dàng theo dõi báo cáo ngay trên điện thoại, website 

    ✔️Cập nhập tức thời nguồn thu – chi tại các cửa hàng 

    ✔️ Liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận nội bộ: Bán hàng, kế toán, nhân sự,…

    Vitraco trên hành trình tối ưu phương thức quản lý – vận hành
    Mobile app dành cho tài xế

    Song hành với hệ thống website quản lý chuyên nghiệp, ứng dụng app dành cho tài xế giúp  người sử dụng có thể nắm rõ thông tin về điều hành xe, thông tin tài xế chở, thời gian, giá cả chuyến… Tài xế cũng nhận được lệnh điều chính xác và nhanh chóng. App còn tích hợp tính năng gửi tin tự động qua zalo khi yêu cầu, giúp tăng sự tin tưởng và hài lòng của khách hàng đối với doanh nghiệp. 

    Xem thêm: Công ty Đại Việt – tối ưu quy trình vận hành với app doanh nghiệp

    Từ những kết quả ứng dụng trên, IRTech hi vọng sẽ đồng hành cùng VITRACO và nhiều doanh nghiệp khác giải quyết khó khăn, đồng hành từng bước số hóa, chuyển đổi số trong xu thế công nghệ. 

    Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

    Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

    ☎ Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

    💳 Website: https://irtech.com.vn

    📧 Email: [email protected]


    Bài viết liên quan

    Blog Figure

    AI Agent là gì? Ứng dụng và lợi ích AI Agent trong doanh nghiệp hiện đại

    Trong bối cảnh chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ, doanh nghiệp không chỉ tìm cách số hóa quy trình mà còn hướng đến tự động hóa thông minh nhằm tối ưu hiệu suất và giảm thiểu chi phí. Hãy cùng IRTECH khám phá AI Agent - tác nhân thông minh đang âm thầm định hình tương lai doanh nghiệp. Không còn là công nghệ viễn tưởng, AI Agent giờ đây là “nhân sự kỹ thuật số” có thể tự động hóa, ra quyết định và không ngừng học hỏi để nâng cao hiệu suất vận hành. Xem thêm
    Blog Figure

    5 lợi ích của BOM trong việc chuẩn hóa quy trình sản xuất doanh nghiệp

    Định mức nguyên vật liệu (BOM) là yếu tố quan trọng trong hoạt động sản xuất, nhưng thường bị xem nhẹ trong quá trình vận hành. Thực tế, chỉ cần sai lệch một vài gam nguyên liệu cũng đủ khiến cả dây chuyền đình trệ, chi phí tăng, ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Vì vậy, việc hiểu rõ và quản lý chính xác BOM là điều không thể bỏ qua. Hãy cùng IRTECH tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Xem thêm
    Blog Figure

    IRTECH đồng hành cùng PTSC Thanh Hóa tổ chức lớp đào tạo nhận thức chuyển đổi số

    Hướng tới mục tiêu chuyển đổi số toàn diện, PTSC Thanh Hóa đã phối hợp cùng IRTECH tổ chức chuỗi lớp đào tạo chuyên sâu về “Nhận thức chuyển đổi số và ứng dụng AI trong doanh nghiệp”. Hoạt động này thể hiện rõ chiến lược đổi mới, nâng cao năng lực số hóa và quản trị công nghệ cho toàn thể cán bộ, nhân viên. Xem thêm
    Blog Figure

    5 xu hướng ứng dụng AI trong kinh doanh doanh nghiệp không nên bỏ lỡ

    Ứng dụng AI trong kinh doanh không còn là một lựa chọn mang tính thử nghiệm, mà đã trở thành “trợ thủ đắc lực” trong chiến lược chuyển đổi số của doanh nghiệp. Từ hoạch định định hướng, tối ưu vận hành cho đến nâng cao trải nghiệm khách hàng và đảm bảo bảo mật hệ thống, AI đang từng bước tái định nghĩa chuẩn mực vận hành hiện đại. Vậy đâu là những xu hướng nổi bật nhất hiện nay? Cùng IRTECH khám phá ngay 5 ứng dụng AI trong kinh doanh mà doanh nghiệp không thể bỏ qua. Xem thêm
    Blog Figure

    Giải pháp hiệu quả tối ưu chi phí vận hành logistics cho doanh nghiệp Việt

    Chi phí vận hành luôn là một trong những “gánh nặng” lớn nhất với doanh nghiệp logistics, từ nhân sự, nhiên liệu, kho bãi đến những sai sót trong vận chuyển. Vậy làm thế nào để tối ưu chi phí vận hành logistics mà vẫn giữ được chất lượng dịch vụ? Đừng vội nghĩ đến việc cắt giảm, giải pháp hiệu quả hơn là tái cấu trúc vận hành kết hợp chuyển đổi số ngành logistics bằng các giải pháp công nghệ tiên tiến. Cùng IRTECH khám phá hướng đi tối ưu trong bài viết sau. Xem thêm
    Blog Figure

    Top 7 Phần Mềm Quản Lý Sản Xuất Hiệu Quả Nhất Cho Doanh Nghiệp

    Phần mềm quản lý sản xuất đang trở thành "trợ thủ đắc lực" giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quy trình và nâng cao năng lực sản xuất. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp vẫn loay hoay với phương pháp sản xuất truyền thống, thiếu sự kết nối giữa các công đoạn. Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp sản xuất đã đạt được bước tiến vượt bậc nhờ ứng dụng phần mềm ERP chuyên biệt. Hãy cùng IRTECH tìm hiểu các phần mềm qua bài viết dưới đây. Xem thêm

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


      Số điện thoại chưa chính xác



      Đăng ký tư vấn miễn phí!