THỊ TRƯỜNG PHÂN PHỐI BÁN LẺ 2020 - 2021, ĐÂU LÀ HƯỚNG ĐI CHO DOANH NGHIỆP VIỆT?

Trong xu thế công nghệ 4.0, thị trường phân phối bán lẻ Việt có xu hướng hội nhập và thay đổi mạnh mẽ. Với tình hình diễn biến phức tạp của đại dịch COVID - 19, đầu tư công nghệ số hóa vào hệ thống phân phối bán hàng là chìa khóa đồng hành quyết định sự thành công của doanh nghiệp.

Chuyển đổi số thành công phải thắng lực cản văn hóa doanh nghiệp

Sự lan tỏa công nghệ 4.0 ở khắp mọi nơi, từ những công ty, đơn vị kinh doanh, tập đoàn đến các doanh nghiệp bán lẻ, sản xuất. Và ứng dụng công nghệ chuyển đổi số trở thành xu thế bắt buộc. Tuy nhiên, khi xây dựng chiến lược chuyển đổi số thành công doanh nghiệp cần phải vượt qua rào cản từ chính nội bộ văn hóa doanh nghiệp.

Chuyển đổi số phát triển văn hóa doanh nghiệp, hay khủng hoảng nội bộ?

1. “Sức nặng” của văn hóa doanh nghiệp trong chuyển đổi số

Qua văn hóa doanh nghiệp chúng ta có thể nhìn nhận được tinh thần, định hướng hành động và mục tiêu phát triển của một đơn vị. Chính vì vậy, sự thay đổi lớn trong doanh nghiệp như chuyển đổi số rất cần môi trường hưởng ứng đổi mới để ươm mầm và nhanh chóng chuyển dịch, ứng dụng số. Nếu môi trường văn hóa doanh nghiệp còn nhiều rào cản, bài xích thì chuyển đổi số  sẽ càng có ít cơ hội thành công, thậm chí chết ỉu.

Thống kê nhà lãnh đạo, chủ doanh nghiệp đánh giá văn hóa doanh nghiệp

Tâm lý “ngại thay đổi” trong văn hóa doanh nghiệp, nếu không được dẫn dắt và định hướng, sẽ trở thành lực cản lớn cho mọi nỗ lực chuyển đổi số có thể kể đến như: “Tôi ngại thay đổi cách làm việc”, “Chuyển đổi số quá phức tạp”, “dùng phần mềm quá bất tiện”, “sử dụng công nghệ mới khiến tôi mất nhiều thời gian”… 

2. Làm sao để xây dựng “văn hóa số” trong doanh nghiệp?

Đổi mới sáng tạo

Để chiến lược chuyển đổi  số doanh nghiệp gặt hái thành công thì, ban lãnh đạo chính là đầu tàu tiên phong định hướng cho toàn bộ tập thể cùng phát triển. Mỗi cá nhân trong đơn vị phải có tinh thần đổi mới sáng tạo để khôi người tối ưu các phương thức, quy trình cũ, ứng dụng các sáng kiến mới trong công việc. Tư duy đổi mới sẽ giúp cho lãnh đạo lẫn cả nhân viên sẽ bắt kịp nhịp độ chuyển đổi số mạnh mẽ như hiện nay.

Bên cạnh đó, nhà lãnh đạo là người triển khai tiên phong và là người lắng nghe, cổ vũ những đề xuất, ủng hộ những sáng kiến mới mẻ của nhân viên.

Xem thêm: Giải pháp chuyển đổi số Cảng ePort

Phối hợp linh hoạt

Văn hóa số đòi hỏi sự phối hợp linh hoạt của tất cả phòng ban, tổ chức và cả các cá nhân trong doanh nghiệp. Điều này bắt buộc tối ưu các quy trình, hoàn thiện các tiến trình và bước giải quyết công việc trôi chảy, nhanh chóng. Khi các phòng ban, bộ phận cùng hợp tác xây dựng được hệ thống liên kết thông qua quy trình, văn hóa doanh nghiệp sẽ trở nên bền chặt, vững mạnh hơn. Điều này chính là một trong những nền tảng quan trọng giúp chuyển đổi số doanh nghiệp thành công.

Tư duy số

Công nghệ chuyển đổi số doanh nghiệp gắn liền với văn hóa số, tư duy số. Doanh nghiệp sẽ không chỉ số hóa quy trình, hoạt động mà còn số hóa cả tư duy. Tư duy số ở đây là tư duy tối ưu các hoạt động thủ công và tìm cách chuyển hóa chúng thành các quy trình nhanh chóng hơn, ứng dụng các công nghệ hỗ trợ nhằm giảm thiểu chi phí và nguồn lực cho doanh nghiệp.

Việc chuyển đổi số trong doanh nghiệp nằm ở việc chuyển đổi về con người, chiến lược, mô hình hoạt động và tiến trình thực hiện qua từng giai đoạn.

Tăng tốc thích ứng với thời đại thay đổi đột ngột chỉ trong chớp nhoáng

Chúng tôi biết rằng, mỗi doanh nghiệp, mỗi thách thức, hãy để IRTECH đồng hành cùng bạn tháo gỡ khó khăn, ứng dụng công nghệ chuyển đổi số và phát triển bền vững.

IRTech hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp chuyển đổi số

Mọi thông tin liên hệ và hỗ trợ vui lòng liên lạc:

Công ty Cổ Phần Công Nghệ IRTECH

☎️Tel: 0236 3885 968 – 0906 446 977 (Mr.Hùng)

💳 Website: https://irtech.com.vn

📧 Email: [email protected]


Bài viết liên quan

Blog Figure

3 xu hướng, công nghệ nền tảng chuyển đổi số thành công

Có tới 90% nhà quản lý sẵn sàng thực hiện chuyển đổi số doanh nghiệp nhưng lại lo lắng mất thời gian – mất tiền bạc và không hiệu quả. Vì vậy, xây dựng nền tảng chuyển đổi số là một trong những yếu tố tiên quyết để doanh nghiệp chuyển mình, thích nghi và ứng dụng công nghệ thành công. Xem thêm
Blog Figure

3 điểm chí mạng của doanh nghiệp nhà quản lý nên cẩn trọng

Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một trong những nhân tố tạo nên thành công và sự phát triển. Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp, nhà quản lý nên cẩn trọng đến những điểm chết của doanh nghiệp trong các thời kỳ. Xem thêm
Blog Figure

Điểm tên 6 công nghệ tiên phong của ngành phân phối – bán lẻ trong tương lai

Trước tác động của đại dịch, hành vi mua sắm, thói quen tiêu dùng của khách hàng đã thay đổi rất nhiều. Vì vậy, việc ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực bán lẻ đang được các doanh nghiệp triển khai nhanh hơn bao giờ hết để đáp ứng sự kỳ vọng cao về trải nghiệm mua sắm trực tuyến và tại các điểm bán của khách hàng. Vậy đâu là các công nghệ đang và sẽ thống trị ngành phân phối - bán lẻ, cùng IRTECH tìm hiểu nhé! Xem thêm
Blog Figure

200 câu lệnh sử dụng và công thức thần thánh của ChatGPT

Sự ra đời ứng dụng Chat GPT đã và đang đánh dấu bước ngoặt lớn của trí tuệ nhân tạo (AI) đến tất cả các lĩnh vực và ngành nghề. Với tính năng vượt trội của công nghệ trong thời đại mới góp phần nâng cao năng suất, hỗ trợ tối ưu các nghiệp vụ, giúp doanh nghiệp bắt kịp xu hướng số. Cùng tham khảo trọn bộ công thức thần thánh sử dụng chat GPT ngay!  Xem thêm
Blog Figure

Tương lai của ngành bán lẻ toàn cầu trong 5 năm tới

Trải qua những biến động đã làm thay đổi đáng kể cấu trúc của các ngành hàng bán lẻ toàn cầu. Chuỗi cung ứng tắc nghẽn và tình trạng thiếu hàng hóa đã dẫn đến xu hướng tăng hàng tồn kho. Trong khi đó, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng đã thay đổi đáng kể trong bối cảnh lạm phát kéo dài và áp lực sinh hoạt phí tăng cao. Cùng IRTech theo dõi bức tranh tương lai của thị trường bán lẻ trong 5 năm tới! Xem thêm
Blog Figure

Cá nhân hoá và tối ưu trải nghiệm khách hàng hiệu quả bằng công nghệ

Sự đa dạng trong việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ mang đến khách hàng nhiều lựa chọn hơn và cũng là thách thức lớn mà các thương hiệu phải đối mặt. Việc nâng cao trải nghiệm khách hàng và cá nhân hóa trong từng điểm chạm sẽ là hướng đi bền vững giúp doanh nghiệp giữ chân những khách hàng lâu dài. Tuy nhiên để đạt được điều này thì không hề đơn giản. Làm thế nào để cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau đây. Xem thêm

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN MIỄN PHÍ


    Số điện thoại chưa chính xác



    Đăng ký tư vấn miễn phí!